Sự Khác Biệt Giữa Hàm Sumif Và Hàm Sumifs Qua Các Ví Dụ Cụ Thể

Hàm Sumif và hàm Sumifs là hai hàm tính tổng có điều kiện rất hay được sử dụng trong công việc, thống kê, báo cáo, tính lương,…Bài viết này Học Office sẽ chỉ ra lúc nào chúng ta cần sử dụng hàm sumif, lúc nào cần dùng hàm sumifs và các lưu ý khi sử dụng hai hàm này.

Bài viết này mình không đi sâu vào các khái niệm hay công thức của hàm sumifhàm sumifs mà chỉ đi sơ qua. Học Office sẽ so sánh 2 hàm này một cách khái quát nhất để các bạn khi vận dụng vào các dạng bài, công việc sẽ sử dụng tốt hơn.

Xem thêm:

Rất nhiều bạn hay sử dụng nhầm hay cố tình sử dụng hàm sumifs trong khi đáng lẽ ra phải là hàm sumif. Nếu một vài công thức thì không sao nhưng nếu mà tất cả thì chắc chắn sẽ gây ra những vấn đề về bảng biểu bị chậm đi và nặng thêm.

Mục lục bài viết

Hàm Sumif và hàm Sumifs là gì?

Nhắc tới hai hàm này, các bạn hãy nghĩ tới tính tổng có điều kiện, các bạn có thể tham khảo các bài viết Hàm Sumif là gì? Hàm Sumifs là gì? để hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như cách dùng của hàm.

Sự khác biệt giữa hàm sumif và hàm sumifs

Sự khác biệt giữa hàm sumif và hàm sumifs trong Excel

Khái niệm Hàm Sumif

Hàm Sumif là hàm tính tổng một phạm vi theo cột hoặc hàng có điều kiện nhất định, hay được sử dụng trong các loại biểu thống kê, chấm công, quản lý,… cần tính tổng.

Khái niệm Hàm Sumifs

Hàm sumifs là hàm tính tổng một phạm vi theo hàng cột hoặc hàng ngang kèm theo 2 hoặc nhiều hơn 2 điều kiện. Hàm Sum là hàm tính tổng, hàm if là hàm điều kiện và ghép 2 hàm này lại với “s” sẽ được hàm SUMIFS. Nếu các bạn đã đọc bài viết hàm sumif là gì rồi thì qua hàm sumifs chỉ khác một chút về số lượng vùng điều kiện và điều kiện sẽ nhiều hơn.

Sự khác nhau giữa hai hàm trong cấu trúc hàm

[table id=2 /]

Nhìn vào bảng trên các bạn có thể thấy được sự khác nhau rõ nhất về số lượng điều kiện, vùng điều kiện. Quan trọng nhất là lúc các bạn dùng nó như thế nào cho hợp lý tránh dùng nhầm sẽ gây nặng biểu nhất là trong các biểu thống kê, báo cáo.

Ví dụ về hàm sumif và hàm sumifs

Các ví dụ về 2 hàm này mình có để trong hai bài viết Hàm Sumifhàm sumifs có những ví dụ dưới đây để các bạn tham khảo:

Ví dụ 1: Tính số công thứ 7, chủ nhật của từng nhân viên

Ví dụ 2: Tính tổng tiền các sản phẩm có số lượng lớn hơn 90

Ví dụ 3: Tính tổng công thực tế của bộ phận kinh doanh với những người có họ là “Nguyễn”

Ví dụ 4: Tính Tổng tiền các sản phẩm có số lượng lớn hơn 90 và đơn giá lớn hơn 500,000

Ví dụ 5: Tính tổng thành tiền mặt hàng sau ngày mùng 2 tháng 9

Ví dụ 6:Tính tổng thành tiền mà năm của ngày nhập hàng là 2021 và có số lượng lớn hơn 50

Ví dụ 7: Tính tổng thành tiền các mặt hàng trong khoảng ngày từ 01/10/2021 – 31/10/2021

Ví dụ 8: Tính tổng thành tiền theo quý 2 và có đơn giá nhỏ hơn 6000

Ví dụ 9: Tính tổng thành tiền mà ngày nhập hàng vào thứ 7 và chủ nhật

Với 9 ví dụ này bạn nào chưa thành thạo về hàm sumif, hàm sumifs có thể vào học theo hướng dẫn của mình, mình hướng dẫn rất chi tiết và cụ thể. Excel không khó, các bạn cần tìm hiểu và rèn luyện bài tập cho nhuần nhuyễn dần dần sẽ thành thạo. Tham khảo thêm các bài viết mới nhất của Học Office tại mục Excel cơ bản hoặc đăng kí khóa học Excel online từ cơ bản tới nâng cao.

Hi vọng rằng thông qua bài viết sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cách dùng hàm sumif và hàm sumifs khi gặp một bài toán, một dạng bài như vậy. Bạn có thể tham khảo các bài viết các hàm cơ bản trong Excel khác tại mục Excel cơ bản hoặc tham khảo khóa học Excel online tại Học Office.

Liên hệ ngay với Học Office

Excel cơ bản -